ĐẢ ĐẢO VIỆT CỘNG  CÔN ĐỒ BẤT HIẾU, ĐẢ ĐẢO !!!

Contact Me to post your Ad. on this blog

search

Thủ tướng Tài phiệt bù nhìn of Wiệt Cộng (WC) Nguyễn Tấn Dũng được WC yêu cầu từ chức một cách nhân đạo


Bạn đọc biết câu chuyện ngụ ngôn “con chó và Thằng Thợ săn”. Khi con chó săn không còn khả năng săn mồi vì vô dụng do già yếu, bệnh tật,.v.v. thì Thằng Thợ đi săn đành phải ăn thịt chó để kéo dài sự sống hàng ngày. Sự may mắn đã giúp con chó Tài phiệt nguyễn tấn dũng tích trữ “Money & Gold” và bây giờ cũng đã đến lúc phải hạ cánh tìm chỗ núp gió.
Không biết hắn có bị “quê độ” không nếu ngày mai hắn không còn ngồi ghế thủ tướng bẩn thỉu của đảng việt cộng sắp đặt.

Tuyệt thực for nhân quyền trước đại sứ quán việt cộng tại DC.

Cũng vì chủ nghĩa nhân đạo và tôn trọng nhân quyền mà chính phủ hoa kỳ quyết định bỏ lệnh cấm vận đối với kẻ thù không đội trời chung của mình “việt cộng” và còn cho phép việt cộng đặt quan hệ ngọai giao và đại sứ quán tại hoa kỳ. chính phủ hoa kỳ cũng” kỳ quặc” thật sự. quá khó hiểu những bộ não trong nhà trắng tính tóan gì ?

VIETNAMESE COMMUNIST (VIETCONG) IS ELOQUENT & CUNNING, DARES TO DUPE PEOPLE OF THE WORLD & HUMAN RIGHTS ORGANISATIONS OF THE WORLD

Don't believe anything that vietnamese communist says "Human rights in Vietnam", please!
The report argued that freedoms of expression, press and information of the Vietnamese people were clearly illustrated through the rapid and diverse development of the mass media. As of 2008, there were over 700 press agencies with 850 publications, nearly 15,000 licensed journalists, 68 radio and television stations at central and provincial levels and land-based digital TV stations, 80 e-newspapers, thousands of news websites and 55 publishers. The people of Viet Nam were provided with greater access to advanced information technology, especially the internet, with about 20 million internet users, accounting for 23.5% of the population, higher than Asia’s average rate of 18%. Apart from the domestic media, the people of Viet Nam had access to dozens of foreign press agencies and television channels, including Reuters, BBC, VOA, AP, AFP, CNN and many other major international papers and magazines. The growing econonmy had enabled the Government to concentrate resources on such priorities as education, health, infrastructure development, human resource development, poverty reduction and assistance to underdeveloped areas.The government had promulgated and amended around 13,000 laws and by-law documents, in which civil and political rights are elaborated. The 1992 Constitution recognized fully all human rights (Articles 2 and 50).
The report highlighted the rapid growth, diverse forms of mass media, belief in the lively and diverse society in Vietnam, as well as securing the rights of women, children and the disabled. It argued that thanks to the protection and promotion of human rights, Vietnam's economy, society, and culture have made great strides. But the report also acknowledged that there are still inadequacies in the country, difficulties to be solved, in which the legal system lacks uniformity and spot overlapping conflicts, not keep up with reality, leading to difficulties, misunderstandings and even affect the constitutional guarantee, the feasibility and transparency in the process of ensuring human rights.
According to the Vietnamese embassy, the UN ratified Vietnam's human rights report.The embassy also stated that many of these countries appreciated Vietnam’s renewal, achievements and strong commitment to fostering human rights. Also, there were some opinions against the adoption but these were rejected.

Why is Vietcong overseas always welcomed on USA land?

Why did US Government always open to welcome Vietcong when he or she came to USA?
So, The UNKNOWN SOLDIERs of US ARMY were killed by Vietcong in the battles of S. Vietnam war in the past will get “what is political significance” ? why didn’t leaderships of US Government think of this problem before they decided to lift the embargo towards Vietcong regime in Vietnam?
Oh my god ! today Vietcong has always violated human rights obviously in Vietnam. Very difficult for good men to live their whole life in this “sick” country.
A dead end !

Who will be an angel to “cure” Vietnam today to escape from vietcong’s ruling? Only the God knows that !

Thơm ngon thịt dơi miệt vườn

Ở những vùng quê, nơi có nhiều cây trái, hoa quả ngọt cũng là nơi loài dơi thường xuyên trú ngụ. Loài dơi cũng có nhiều loại như dơi quạ, dơi sen, dơi chó, dơi hương…
Chúng sống thành bầy đàn, ăn trái cây vườn, khoảng chập tối, người ta chuẩn bị dơi mồi, lưới vợt, giỏ đựng để đi săn bắt chúng. Nếu chưa có dơi mồi thì phải chọn người biết cách thổi để dẫn dụ dơi đến. Người thổi phải có hơi dài và biết kỹ thuật thổi. Thường dùng lá mì hoặc lá cầy mỏng có độ đàn hồi, dùng hai bàn tay kẹp lá mì chụm lại thổi, bắt chước tiếng dơi kêu.
Khi bắt được dơi bỏ vào giỏ đựng đem về làm thịt cũng phải khéo léo khi lấy ra kẻo dơi cắn vào tay chảy máu. Trước khi làm thịt, dơi được cắt tiết; huyết dơi có tính hàn, uống rất mát, thường dùng pha với rượu uống. Với dân nhậu, uống được rượu huyết dơi là đã hơn nhiều so với rượu huyết dê hay huyết rắn,...
Dơi sống ở những khu vườn.
Thao tác làm thịt dơi phải đúng cách, nếu không thịt dơi sẽ mất đi hương thơm và vị ngọt. Đặc biệt, khi làm thịt dơi không được rửa nước. Ta nắm cánh dơi, lột da, rồi ngắt phía sau rút hết ruột, thế là xong. Thịt dơi có vị ngọt và thơm, dơi càng hôi thì ăn càng đậm đà, có thể chế biến thành những món ăn lạ miệng như nướng, xào lăn, nấu cháo,...
Dơi nướng chao là một trong những món ngon độc đáo nhất khi thưởng thức loại động vật này. Khi làm thịt dơi, chặt bỏ hai cánh và đầu. Lấy hai cục xạ trắng cứng dưới nách liệng bỏ, lột bỏ da và bộ lòng, ướp dơi với nước tương, chao đỏ, rượu, dầu mè, dầu hào, bột ngọt, tiêu và mè cho thấm. Sau đó cho dơi lên bếp lửa than, nướng vàng đều. Vừa nướng vừa thoa mỡ cho dơi không bị khô. Dơi chín, từng miếng thịt dơi vàng rộm, giòn, thơm ăn một lần sẽ không thể nào quên được.
Đơn giản nhất là món dơi xào lăn dùng để ăn cơm hằng ngày. Để có món này chỉ cần làm sạch dơi rồi chặt từng miếng nhỏ xào với sả, ớt. Khi ăn vừa hít hà mới ngon.
Thơm ngon với món thịt dơi nướng.
Món cháo dơi lại được nhiều người ưa thích vì nó vừa làm no bụng một cách dễ chịu vừa giải nhiệt và bổ dưỡng. Nhưng muốn có món cháo ngon thì dơi phải lột da bằm nhỏ (có nơi để nguyên con), xào gia vị cho đậm đà rồi cho vào nồi cháo gạo lúa mùa nấu nhừ với đậu xanh, gừng, nấm rơm, hành lá cùng một ít gia vị cần thiết. Cháo dơi ăn với giá sống, rau đắng đồng, nặn chút chanh tươi, chấm muối tiêu chanh ớt hoặc nước mắm trong. Món này bổ dưỡng giúp người già ăn ngon, ngủ tốt; trẻ con ăn sẽ hết chứng bụng ỏng, da xanh.
Đặc biệt với dân đi săn bắt dơi được thưởng thức món cháo dơi ăn giữa đêm khuya, chắc chắn sẽ cho ta một cảm giác thật là sảng khoái. Cách chế biến cũng bình dị như các loại cháo khác, nhưng điểm độc đáo là cháo dơi rất thơm ngọt tự nhiên, lại ăn giữa đêm khuya tĩnh lặng, bên bếp lửa miệt vườn thì chẳng có thú vị nào bằng.
Thịt dơi giờ đây cũng là một món đặc sản được nhiều người ưa thích, nhưng có lẽ với dân sành nhậu để sảng khoái với món rượu huyết dơi, những lát mồi dơi nướng thơm ngon thì không có cái thú nào bằng khi được dịp về chốn miệt vườn cây trái ở làng quê để đi săn bắt dơi về chế biến.
Viet Bao (Theo Lao Động)

TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ, 1948

Với nhận thức rằng:
Việc thừa nhận phẩm giá vốn có, các quyền bình đẳng và không thể tách rời của mọi thành viên trong gia đình nhân loại là cơ sở cho tự do, công bằng và hoà bình trên thế giới;
Sự coi thường và xâm phạm các quyền con người đã dẫn đến những hành động tàn bạo xúc phạm tới lương tâm nhân loại, và việc xây dựng một thế giới trong đó con người được tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, không còn phải chịu nỗi sợ hãi và nghèo khổ cùng cực, được coi là khát vọng cao nhất của loài người,
Điều cốt yếu là quyền con người cần phải được pháp luật bảo vệ để con người không buộc phải nổi dậy như là một biện pháp cuối cùng nhằm chống lại sự độc tài và áp bức.
Việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc là rất cần thiết.
Các dân tộc thuộc Liên Hợp Quốc đã tái khẳng định trong Hiến chương niềm tin vào các quyền cơ bản của con người, vào nhân phẩm và giá trị của mỗi con người, vào các quyền bình đẳng giữa nam và nữ, và đã bày tỏ quyết tâm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội cũng như xây dựng các điều kiện sống tốt hơn, với sự tự do rộng rãi hơn;
Các quốc gia thành viên đã cam kết, cùng với Liên Hợp Quốc, phấn đấu thúc đẩy sự tôn trọng và tuân thủ chung các quyền và tự do cơ bản của con người;
Sự nhận thức thống nhất về các quyền và tự do kể trên là yếu tố quan trọng nhất để thực hiện đầy đủ cam kết này.
Do đó, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc công bố,
Bản Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người này là thước đo chung cho tất cả các quốc gia và các dân tộc, và cho cả mọi cá nhân và tổ chức xã hội, đánh giá việc thực hiện các mục tiêu của mình mà, trên cơ sở luôn ghi nhớ bản Tuyên ngôn này, sẽ phấn đấu thúc đẩy sự tôn trọng các quyền và tự do cơ bản của con người thông qua truyền bá và giáo dục; cũng như thúc đẩy sự thừa nhận và tuân thủ chung và hữu hiệu các quyền đó không chỉ với người dân nước mình mà với cả các dân tộc ở các lãnh thổ thuộc quyền quản thác của nước mình, thông qua các biện pháp tích cực, kể cả trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
Điều 1.
Mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng về nhân phẩm và các quyền. Mọi người đều được tạo hoá ban cho lý trí và lương tâm, và cần phải đối xử với nhau bằng tình anh em.
Điều 2.
Mọi người đều được hưởng tất cả các quyền và tự do nêu trong bản Tuyên ngôn này mà không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, quan điểm chính trị hoặc quan điểm khác, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội, tài sản, thành phần xuất thân hay các địa vị khác.
Ngoài ra, cũng không có bất cứ sự phân biệt nào với một người mà dựa trên địa vị chính trị, pháp lý hoặc quốc tế của quốc gia hoặc lãnh thổ mà người đó xuất thân, dù đó là lãnh thổ độc lập, uỷ trị, quản thác, chưa được tự quản hay đang phải chịu bất kỳ hạn chế nào khác về chủ quyền.
Điều 3.
Mọi người đều có quyền sống, quyền tự do và an toàn cá nhân.
Điều 4.
Không ai bị bắt làm nô lệ hoặc bị cưỡng bức làm việc như nô lệ; mọi hình thức nô lệ và buôn bán nô lệ đều bị cấm.
Điều 5.
Không ai bị tra tấn hay bị đối xử, xử phạt một cách tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ thấp nhân phẩm.
Điều 6.
Mọi người đều có quyền được công nhận tư cách là con người trước pháp luật ở mọi nơi.
Điều 7.
Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật và được pháp luật bảo vệ một cách bình đẳng mà không có bất kỳ sự phân biệt nào. Mọi người đều có quyền được bảo vệ một cách bình đẳng chống lại bất kỳ sự phân biệt đối xử nào vi phạm bản Tuyên ngôn này, và chống lại bất kỳ sự kích động phân biệt đối xử nào như vậy.
Điều 8.
Mọi người đều có quyền được các toà án quốc gia có thẩm quyền bảo vệ bằng các biện pháp hữu hiệu để chống lại những hành vi vi phạm các quyền cơ bản của họ mà đã được hiến pháp hay luật pháp quy định.
Điều 9.
Không ai bị bắt, giam giữ hay lưu đày một cách tuỳ tiện.
Điều 10.
Mọi người đều bình đẳng về quyền được xét xử công bằng và công khai bởi một toà án độc lập và khách quan để xác định các quyền và nghĩa vụ của họ, cũng như về bất cứ sự buộc tội nào đối với họ.
Điều 11.
1. Mọi người, nếu bị cáo buôc về hình sự, đều có quyền được coi là vô tội cho đến khi được chứng minh là phạm tội theo pháp luật, tại một phiên toà xét xử công khai, nơi người đó được bảo đảm những điều kiện cần thiết để bào chữa cho mình.
2. Không ai bị cáo buộc là phạm tội vì bất cứ hành vi hoặc sự tắc trách nào mà không cấu thành một phạm tội hình sự theo pháp luật quốc gia hay pháp luật quốc tế vào thời điểm thực hiện hành vi hay có sự tắc trách đó. Cũng không ai bị tuyên phạt nặng hơn mức hình phạt được quy định vào thời điểm hành vi phạm tội được thực hiện.
Điều 12.
Không ai phải chịu sự can thiệp một cách tuỳ tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, nơi ở hoặc thư tín, cũng như bị xúc phạm danh dự hoặc uy tín cá nhân. Mọi người đều có quyền được pháp luật bảo vệ chống lại sự can thiệp và xâm phạm như vậy.
Điều 13.
1. Mọi người đều có quyền tự do đi lại và tự do cư trú trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia.
2. Mọi người đều có quyền rời khỏi bất kỳ nước nào, kể cả nước mình, cũng như có quyền trở về nước mình.
Điều 14.
1. Mọi người đều có quyền tìm kiếm và được lánh nạn ở nước khác khi bị ngược đãi.
2. Quyền này không được áp dụng trong trường hợp đương sự bị truy tố về những tội phạm không mang tính chất chính trị hay vì những hành vi đi ngược lại với những mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hợp Quốc.
Điều 15.
1. Mọi người đều có quyền có quốc tịch của một nước nào đó.
2. Không ai bị tước quốc tịch hoặc bị khước từ quyền được đổi quốc tịch một cách tuỳ tiện.
Điều 16.
1. Nam và nữ khi đủ tuổi đều có quyền kết hôn và xây dựng gia đình mà không có bất kỳ sự hạn chế nào về chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo. Nam và nữ có quyền bình đẳng trong việc kết hôn, trong thời gian chung sống và khi ly hôn.
2. Việc kết hôn chỉ được tiến hành với sự đồng ý hoàn toàn và tự nguyện của cặp vợ chồng tương lai.
3. Gia đình là tế bào tự nhiên và cơ bản của xã hội, được nhà nước và xã hội bảo vệ.
Điều 17.
1. Mọi người đều có quyền sở hữu tài sản của riêng mình hoặc tài sản sở hữu chung với người khác.
2. Không ai bị tước đoạt tài sản một cách tuỳ tiện.
Điều 18.
Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo, kể cả tự do thay đổi tín ngưỡng hoặc tôn giáo của mình, và tự do bày tỏ tín ngưỡng hay tôn giáo của mình bằng các hình thức như truyền giảng, thực hành, thờ cúng và tuân thủ các nghi lễ, dưới hình thức cá nhân hay tập thể, tại nơi công cộng hoặc nơi riêng tư.
Điều 19.
Mọi người đều có quyền tự do ngôn luận và bày tỏ ý kiến; kể cả tự do bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp; cũng như tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền bá các ý tưởng và thông tin bằng bất kỳ phương tiện truyền thông nào,và không có giới hạn về biên giới.
Điều 20.
1. Mọi người đều có quyền tự do hội họp và lập hội một cách hoà bình.
2. Không ai bị ép buộc phải tham gia vào bất cứ hiệp hội nào.
Điều 21.
1. Mọi người đều có quyền tham gia quản lý đất nước mình, một cách trực tiếp hoặc thông qua các đại diện mà họ được tự do lựa chọn.
2. Mọi người đều có quyền được tiếp cận các dịch vụ công cộng ở nước mình một cách bình đẳng.
3. ý chí của nhân dân phải là cơ sở tạo nên quyền lực của chính quyền; ý chí đó phải được thể hiện qua các cuộc bầu cử định kỳ và chân thực, được tổ chức theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, bình đẳng và bỏ phiếu kín, hoặc bằng những thủ tục bầu cử tự do tương tự.
Điều 22.
Với tư cách là một thành viên của xã hội, mọi người đều có quyền được hưởng an sinh xã hội cũng như được hưởng các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá không thể thiếu để bảo đảm nhân phẩm và tự do phát triển về nhân cách; thông qua những nỗ lực quốc gia và sự hợp tác quốc tế; phù hợp với hệ thống tổ chức và nguồn lực của mỗi quốc gia.
Điều 23.
1. Mọi người đều có quyền làm việc, quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, được hưởng những điều kiện làm việc công bằng, thuận lợi và được bảo vệ chống lại nạn thất nghiệp.
2. Mọi người đều có quyền được trả công ngang nhau cho những công việc như nhau mà không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào.
3. Mọi người lao động đều có quyền được hưởng chế độ thù lao công bằng và hợp lý nhằm bảo đảm sự tồn tại của bản thân và gia đình xứng đáng với nhân phẩm, và được trợ cấp khi cần thiết bằng các biện pháp bảo trợ xã hội.
4. Mọi người đều có quyền thành lập hoặc gia nhập công đoàn để bảo vệ các quyền lợi của mình.
Điều 24.
Mọi người đều có quyền nghỉ ngơi và thư giãn, kể cả quyền được giới hạn hợp lý số giờ làm việc và được hưởng những ngày nghỉ định kỳ có hưởng lương.
Điều 25.
1. Mọi người đều có quyền được hưởng một mức sống thích đáng, đủ để đảm bảo sức khoẻ và phúc lợi của bản thân và gia đình, về các khía cạnh ăn, mặc, ở, chăm sóc y tế và các dịch vụ xã hội cần thiết, cũng như có quyền được bảo hiểm trong trường hợp thất nghiệp, đau ốm, tàn phế, góa bụa, già nua hoặc thiếu phương tiện sinh sống do những hoàn cảnh khách quan vượt quá khả năng đối phó của họ.
2.Các bà mẹ và trẻ em có quyền được hưởng sự chăm sóc và giúp đỡ đặc biệt. Mọi trẻ em, dù sinh ra trong hay ngoài giá thú, đều phải được hưởng sự bảo trợ xã hội như nhau.
Điều 26.
1. Mọi người đều có quyền được học tập. Giáo dục phải miễn phí, ít nhất là ở các bậc tiểu học và trung học cơ sở. Giáo dục tiểu học phải là bắt buộc. Giáo dục kỹ thuật và dạy nghề phải mang tính phổ thông và giáo dục đại học hay cao hơn phải theo nguyên tắc công bằng cho bất cứ ai có khả năng.
2. Giáo dục phải nhằm giúp con người phát triển đầy đủ về nhân cách và thúc đẩy sự tôn trọng với các quyền và tự do cơ bản của con người. Giáo dục cũng phải nhằm tăng cường sự hiểu biết, lòng khoan dung và tình hữu nghị giữa tất cả các dân tộc, các nhóm chủng tộc hoặc tôn giáo, cũng như phải nhằm đẩy mạnh các hoạt động của Liên Hợp Quốc về duy trì hoà bình.
3. Cha mẹ có quyền ưu tiên lựa chọn các hình thức giáo dục cho con cái họ.
Điều 27.
1. Mọi người có quyền tự do tham gia vào đời sống văn hoá của cộng đồng, được thưởng thức nghệ thuật và chia sẻ những tiến bộ khoa học cũng như những lợi ích xuất phát từ những tiến bộ khoa học.
2. Mọi người đều có quyền được bảo vệ các quyền lợi vật chất và tinh thần phát sinh từ bất kỳ sáng tạo khoa học, văn học hay nghệ thuật nào mà người đó là tác giả.
Điều 28.
Mọi người đều có quyền được hưởng một trật tự xã hội và quốc tế mà trong đó các quyền và tự do cơ bản nêu trong bản Tuyên ngôn này có thể được thực hiện một cách đầy đủ.
Điều 29.
1. Mọi người đều có những nghĩa vụ đối với cộng đồng là nơi duy nhất mà ở đó nhân cách của bản thân họ có thể phát triển tự do và đầy đủ.
2. Khi hưởng thụ các quyền và tự do của mình, mọi người chỉ phải tuân thủ những hạn chế do luật định, nhằm mục đích bảo đảm sự công nhận và tôn trọng thích đáng đối với các quyền và tự do của người khác, cũng như nhằm đáp ứng những yêu cầu chính đáng về đạo đức, trật tự công cộng và phúc lợi chung trong một xã hội dân chủ.
3. Trong mọi trường hợp, việc thực hiện các quyền tự do này cũng không được trái với các mục tiêu và nguyên tắc của Liên Hợp Quốc.
Điều 30.
Không được diễn giải bất kỳ điều khoản nào trong bản Tuyên ngôn này theo hướng ngầm ý cho phép bất kỳ quốc gia, nhóm người hoặc cá nhân nào được quyền tham gia vào bất cứ hoạt động hoặc thực hiện bất kỳ hành vi nào nhằm mục đích phá hoại bất kỳ quyền hoặc tự do nào nêu trong bản Tuyên ngôn này.

 Vậy Việt cộng hiện nay có “ hiểu tí gì “ về bản TUYÊN NGÔN NHÂN QUYỀN QUỐC TẾ này không, thưa quý vị ?

Cách mạng Nhân Quyền ở Việt nam

Chúng ta đều biết tất cả các các nước theo chế độ cộng sản trên thế giới đều có một căn bệnh nan y là “vi phạm nhân quyền” và chế độ cộng sản ở Việt nam là một trong số đó và càng ngày càng vi phạm trắng trợn hơn như các vụ bắt bớ “vô lý” các blogger,.v.v.

Như vậy, với mức độ vi phạm Nhân Quyền của “Lũ Quỹ Đỏ” ở Việt nam đã đến lúc chúng ta, những người yêu Tự do – Dân chủ - Nhân Quyền phải làm một cuộc cách mạng Nhân Quyền, dùng bạo lực lật đổ chế độ cộng sản lỗi thời và giáo điều này? 

Việtnam cộng sản có nhân quyền không?

Alô, Việtnam cộng sản có nhân quyền không?

Giang hồ kháng cộng

Hỡi anh em giang hồ cả nước,
Tất cả anh em đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho anh em những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả giang hồ trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, anh em giang hồ nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.

Thế mà hơn 37 năm nay, bọn thực dân Việt cộng lợi dụng lá cờ đỏ búa liềm và cờ đỏ sao vàng   của chúng đã mê hoặc dân chúng và làm trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp phi nhân tính. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản anh em giang hồ ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay bắt bớ hành hạ những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng vây ráp lùng sục, đánh đập các anh em giang hồ yêu nước của ta không thương tiếc.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.
Chúng duy trì thuốc phiện, rượu cồn để làm cho anh em giang hồ suy nhược.
Về kinh tế, chúng hùa với tư bản ngòai nước bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta phải cúi đầu làm nô lệ, nước ta phải lệ thuộc nước ngòai. Chúng cướp công của những người có ý tưởng yêu nước.
Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng và nhập cảng.
Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn trở nên khốn đốn.
Chúng không cho anh em giang hồ tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng ngầm bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn.

Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, dân chủ và nhân quyền, và sự thật đã thành một nước cộng sản phi nhân quyền, dân chủ. Toàn thể anh em giang hồ Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, dân chủ và nhân quyền ấy.
Hồ Qúy Ly

Viết Cho Bạn Ở Việt Nam Đói Nghèo Thất Thế .

How doesThe Red Capitalist in Vietnam make rich?